Những lưu ý khi sử dụng khoai lang

Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ. Củ và rau khoai lang là vị thuốc phòng chữa bệnh đã được dùng từ lâu trong dân gian, có nơi gọi nó là “sâm nam”.

Theo Đông y, khoai lang còn gọi là: cam thử, phiên chử.

Củ khoai lang tính bình, vị ngọt, có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, cường thận, kiện vị, tiêu viêm, thanh can, lợi mật, sáng mắt. Khoai lang được dùng chữa vàng da, ung nhọt, viêm tuyến vú, phụ nữ kinh nguyệt không đều (dùng trước kỳ kinh), nam giới di tinh, trẻ em cam tích, lỵ. Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ. Củ và rau khoai lang là vị thuốc phòng chữa bệnh đã được dùng từ lâu trong dân gian, có nơi gọi nó là “sâm nam”. Rau lang tính bình, vị ngọt, không độc, bổ hư tổn, ích khí lực, kiện tỳ vị, bổ thận âm, dùng chữa tỳ hư, kém ăn, thận âm bất túc. luu y khi su dung khoai lang giam can Khoai lang vàng đỏ có nhiều vi chất hơn khoai lang trắng. Dù có nhiều công dụng nhưng vẫn cần lưu ý khi sử dụng khoai lang.

Những người không nên ăn khoai lang

Người có hệ tiêu hóa không tốt

Khoai lang có công dụng giảm cân vô cùng hiệu quả. Bởi, đây là thực phẩm khó tiêu, giàu chất xơ, không cảm giác đói. Tuy vây, nó chỉ phù hợp với người muốn giảm cân, còn người có hệ tiêu hóa không tốt thì khoai lang hoàn toàn không nên sử dụng.
Khoai lang giảm cân

Khoai lang có công dụng giảm cân

Người đang đói

Trong khoai lang có nhiều đường, nếu ăn nhiều, đặc biệt là lúc đói sẽ làm tăng tiết dịch vị, gây nóng ruột, ợ chua, sinh hơi trướng bụng. Khi luộc cho ít rượu để hủy chất men.

Nếu bị đầy bụng, bạn có thể pha nước gừng để uống. Quan trọng là bạn cần lưu ý không ăn khoai lang khi đói.
khoai lang khi doi

Không ăn khoai lang khi đói

Người bị thận

Những người mắc bệnh thận tuyệt dối không nên ăn khoai lang vì trong khoai chứa nhiều chất xơ, kali, vitamin A…, khi thận yếu chức năng loại bỏ lượng kali dư thừa bị hạn chế, sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm như rối loạn nhịp tim, yếu tim.

Những lưu ý với khoai lang

Không ăn hồng với khoai lang

Khoai lang và quả hồng không nên ăn cùng với nhau, ít nhất nên cách nhau khoảng 5h trở lên. Nếu ăn cùng, lượng đường trong khoai lang sẽ lên men trong dạ dày, khiến dịch vị dạ dày tiết ra nhiều hơn, phản ứng với chất tannin và pectin trong quả hồng sẽ gây ra sự kết tủa, nghiêm trọng hơn có thể khiến xuất huyết dạ dày hoặc viêm loét dạ dày.

khong an khoai lang voi hong

Không ăn khoai lang với hồng

Không nên ăn khoai sống

Bởi, ăn sống các enzyme trong khoai khó bị phân hủy dẫn đến tình trạng đầy hơi, ợ chua, ợ hơi và dấu hiệu buồn nôn… Khi luộc rau lang để ăn và chữa bệnh, nên lấy nước thứ hai vì nước thứ nhất thường chát và hăng.

Không ăn khoai lang đã mọc mầm và vỏ xanh chứa chất độc

khoai lang moc mam

Không ăn khoai lang mọc mầm

Nhìn chung khoai lang là thực phẩm nghèo chất béo, và không có cholesterol. Nó phù hợp với người muốn giảm cân, nên ăn vào các bữa phụ. Để mua khoai Nhật tại Hà Nội, liên hệ cửa hàng rau sạch ng Sản Dũng Hà. Địa chỉ: A11, Ngõ 100, Đường Trung Kính, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy Hotline: 0901.539.693

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *